Một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng nguồn nước phải kể đến đó là độ mặn. Vậy độ mặn là gì? Cách sử dụng máy đo độ mặn như thế nào? Hãy tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây!
Độ mặn (độ muối) của nước được hiểu là hàm lượng các chất hòa tan có trong 1kg nước. Trong các ngành kỹ thuật đo lường, độ mặn được kí hiệu là S‰. Độ mặn của nước ở các vùng khác nhau thường sẽ khác nhau. Ví dụ, độ mặn của nước biển dao động trong khoảng 30 – 50‰, độ mặn của nước ngọt là dưới 0,5‰, độ mặn của nước lợ nằm trong khoảng từ 0,5 đến 30‰.
Độ mặn của nước đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp, độ mặn quá cao hoặc quá thấp sẽ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và sản lượng nông sản khi thu hoạch. Trong các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dược liệu, mỹ phẩm... việc xác định độ mặn của nước cũng là một yêu cầu thiết yếu.
Độ mặn của nước ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Hiện nay, có 3 cách thường được sử dụng để xác định độ mặn của nước bao gồm:
Trong đó, sử dụng máy đo độ mặn (hay bút đo độ mặn) là phương pháp được ưa chuộng bởi độ chính xác cao và vô cùng tiện lợi. Hãy cùng tìm hiểu về cách sử dụng máy đo độ mặn của nước ngay sau đây!
Máy đo độ mặn của nước cầm tay phổ biến hiện nay
Nhìn chung, cách sử dụng máy đo độ mặn của nước khá đơn giản với ba bước sau đây:
Cách sử dụng máy đo độ mặn của nước khá đơn giản
Trong quá trình sử dụng thiết bị đo độ mặn, bạn cần lưu ý đến một số điều sau đây:
Lấy các mẫu nước đo đến từ cùng một nguồn để kết quả đo được chính xác và sai số thấp.
Đảm bảo bề mặt cảm biến của máy được tiếp xúc vừa đủ với mẫu nước cần đo.
Như vậy, bài viết này đã đem đến cho bạn những thông tin về độ mặn của nước cũng như cách sử dụng máy đo độ mặn của nước. Liên hệ với META.vn ngay hôm nay để được tư vấn miễn phí và đặt mua các loại máy đo độ mặn chất lượng, giá rẻ.